Nghiên cứu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tiết kiệm của sinh viên Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh (BUH). Bằng việc sử dụng số liệu sơ cấp từ việc khảo sát bằng bảng câu hỏi theo thang đo Likert 5 mức độ đối với 200 sinh viên BUH, nghiên cứu thực hiện phân tích nhân tố khám phá nhằm xác định các nhân tố có ảnh hưởng và tiến hành phân tích hồi quy đa biến bằng SPSS 20.0. Kết quả phân tích hồi quy đã chỉ ra ba yếu tố then chốt có ảnh hưởng đến hành vi tiết kiệm (HVTK) (Savings behavior) của sinh viên BUH, bao gồm:Hiếu biết tài chính (Financial literacy)
Ảnh hưởng của gia đình (Parental socialization)
và Tự kiểm soát (Self-control). Trên cơ sở đó, nghiên cứu khuyến nghị: Phụ huynh nên thực hành tiết kiệm và giáo dục sinh viên tiết kiệm ngay từ khi còn nhỏ
Sinh viên cần tăng cường hiểu biết về tài chính để có thể tự đưa ra quyết định tài chính nói chung, tiết kiệm nói riêng, từ đó giúp sinh viên có nguồn dự phòng cho những tình huống khẩn cấp, thực hiện được các mục tiêu của mình trong ngắn hạn và dài hạn
và Sinh viên cần nâng cao năng lực tự kiểm soát của bản thân trong việc chi tiêu, theo đó chi tiêu phải có kế hoạch thông qua việc xác định rõ nhu cầu và mong muốn trong hiện tại và tương lai để chi tiêu hợp lý nhằm bảo đảm chất lượng cuộc sống của sinh viên.This study analyzes the factors that influence the savings behavior of students in the Banking University Ho Chi Minh City (BUH). Using a primary data from the 5-level Likert questionnaire survey for 200 BUH students, the study performed exploratory factor analysis and implemented multivariate regression analysis employing SPSS 20.0. The results of regression analysis show three key factors influencing the savings behavior of BUH students, including: (i) Financial literacy
(ii) Parental socialization
(iii) Self-control. On that basis, the study recommends as follows: (I) parents should practice thrift and educate students to save from an early age
(ii) students need to increase their financial literacy to be able to make financial decisions in general, and save money in particular, thereby helping students to have backup sources for emergency situations, which can be done their goals in the short and long term
(iii) students need to improve their self-control in spending, ^hereby spending must also plan through clearly defining current and future needs and wants to spend properly to ensure the student's quality of life.