In this study, metal mineral composition of traditional Boehmeria nivea in Son Tinh, Ba To, Duc Pho District and Boehmeria nivea API in Duc Pho District was evaluated by using inductively coupled plasma - optical emission spectrometry (ICP-OES). The results indicated that metal mineral composition and content of traditional Boehmeria nivea in the above-mentioned districts were relatively similar. Mineral concentrated mostly in the leaves with the value of 2,69- 3,90% of the dry weight total. Mineral contents in the trees and roots were lower than in the leaves with the value of 1,16-1,47% and 0,63-1,16%, respectively. Compared with traditional Boehmeria nivea, mineral content of Boehmeria nivea API was lower at 1,91%
1,10%
0,76% in the leaves, trees, roots, respectively. Macro and micro mineral contents in the leaves of Boehmeria nivea satisfied nutrient demands for food and cattle-feed processing. Mineral contents in the trees and roots of Boehmeria nivea were lower
therefore, they didn't satisfy nutrient valuation. However, they met the safe standards of heavy metal contents such as Cu, Mn when used for tea and cattle-feed processing.Nghiên cứu này xác định thành phần khoáng chất kim loại trong các bộ phận cây lá gai xanh truyền thống trồng tại huyện Sơn Tịnh, Ba Tơ, Đức Phổ và cây lá gai xanh API trồng tại huyện Đức Phổ. Hàm lượng khoáng chất được xác định bằng phương pháp quang phổ phát xạ plasma. Kết quả cho thấy thành phần và hàm lượng khoáng chất trong các bộ phận cây lá gai xanh truyền thống tại các huyện tương đối giống nhau. Hàm lượng khoáng tập trung nhiều trong lá đạt giá trị 2,69-3,90%. Hàm lượng khoáng trong thân và rễ thấp hơn đạt giá trị lần lượt là 1,16-1,47%) và 0,63-1,16%). So với cây lá gai xanh truyền thống, cây lá gai xanh API có hàm lượng khoáng thấp hơn đạt giá trị lần lượt là 1,91%
1,10%
0,76% trong lá, thân, rễ. Các thành phần khoáng chất đa lượng và vi lượng trong lá CLGX đáp ứng đủ giá trị về mặt dinh dưỡng để sử dụng làm thực phẩm hoặc thức ăn gia súc. Hàm lượng các loại khoáng chất này trong thân và rễ có giá trị thấp hơn nên ít có ý nghĩa về mặt dinh dưỡng mà có ý nghĩa về mặt đảm bảo ngưỡng an toàn của một số kim loại nặng như Cu, Mn khi sử dụng các bộ phận này để chế biến các loại sản phẩm như thức ăn gia súc, trà,....