Nghiên cứu môi trường sống tự nhiên của loài cà cuống Lethocerus indicus (lepeletier et seville, 1775) (hemiptera: belostomatidae) góp phần bảo tồn Loài côn trùng nước quý hiếm có tên trong sách đỏ Việt Nam

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Phan Hoàng Anh Nguyễn, Phommavongsa Sakkouna, Quang Mạnh Vũ

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 595.75 *Homoptera, Heteroptera, Anoplura, Mallophaga, Thysanoptera

Thông tin xuất bản: Khoa học (Đại học Sư phạm Hà Nội), 2021

Mô tả vật lý: 128-136

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 498553

 Nghiên cứu về môi trường sống tự nhiên và phân bố của cà cuống Lethocerus indicus đã được thực hiện tại nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào. Kết quả cho thấy: Cà cuống phân bố ở 5 loại sinh cảnh chính: SC1 (Sinh cảnh nước chảy sông, suối và kênh), SC2 (Sinh cảnh nước không hoặc ít chảy ao, hồ và đầm), SC3 (Sinh cảnh ruộng lúa nước hay cây thủy sinh), SC4 (Sinh cảnh nước đọng trong hay ven trong ruộng lúa nước hay cây thủy sinh) và SC5 (Sinh cảnh sống khác như trên cạn, trôi theo dòng nước, nấp trong hang đất ven sinh cảnh thủy sinh). Số lượng của cà cuống giảm dần theo thứ tự các sinh cảnh gồm  SC3 >
  SC4 >
  SC2 >
  SC5 >
  SC1. Ruộng lúa nước SC3 là nơi cư trú thích hợp nhất của loài cà cuống.  Có sự tương đồng trong phân bố của cà cuống đực và cái ở các sinh cảnh nghiên cứu. Tỉ lệ cà cuống đực và cái gặp ở các sinh cảnh nghiên cứu là 1,0 so với 2,3.The study was focused on the natural habitats and distribution of the giant water bug Lethocerus indicus in Lao PDR, with the aims to conserve and breed this rare water insect. The following conclusions were given: Adult giant water bugs were distributed in 5 main natural habitat types, including SC1. Habitat with flowing water such as rivers, streams and canals
  SC2. Habitat type with standing or less flowing water such as ponds, lakes and lagoons
  SC3. Habitat types such as water rice fields or aquatic plants
  SC4. Habitat of standing water or puddles on the edge or inside the rice field
  and SC5
  and other Habitats include terrestrial, drifting with water, hiding in earthen caves near aquatic habitats. The number of adult giant water bugs decreased in the order of natural habitats studied, as follows SC3 >
 SC4 >
 SC2 >
 SC5 >
 SC1. The weter rice fields were the most suitable habitat for adult giant water bug. Research results showed that, there are similarities in the distribution of adult male and female in the studied natural habitats. The ratio of adult male to female giant water bug found in the above five studied natural habitats was 1.0 versus 2.3, respectively.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH