In VietNam, recently infertility research have been developing and male reproductive health research has been concerned. Semen anlysis using world healthorganization (WHO) 2010 criteria. What is the relationship between BMI, waist circumstances, lifestyle and semen parameters? Objectives: inital evaluation of the relationship between male BMI, waist circumstances, life style on semen quality among men attending at fertility center and tissue culture technique at Ha Noi Medical Hospital during from September, 2020 to december, 2021. Subjects and Methods: across sectional study in 148 males attending at fertility center and tissue culture technique at Ha Noi Medical Hospital during from September, 2020 to december, 2021. Result: the percentage of men with abnormal concentration at lower weight, over weight, obesity men are 33,3%, 22,2%, 20% while normal weight men is 13,3% (p>
0,05). The percentage of men with abnormal morphology at lower weight, over weight, obesity men are 50%, 40,7%, 28% while normal weight men is 20% (p>
0,05). The percentage of men with abnormal parameters with WC ≥90 cm is 52% while men with WC <
90 cm is 43,5% (p>
0,05). The percentage of men with abnormal parameters with no physical activity, occatioal physical activity are 48,3%, 43,5% while men with daily physical activity is 42,3%. (p>
0,05). The percentage of men with abnormal parameters with fried food consumption 1-2 times/wk, ≥3 times/wk are 52,6%, 53,6% while men with <
1 times/wk is 33,3% (p>
0,05). The percentage of men with abnormal parameters with smoking is 54,3% while no smoking is 41,2% (p>
0,05). Conclusion: the percentage of men with abnormal concentration, abnormal morphology at lower weight, over weight, obesity men are trendly increasing at lower weight, over weight, obesity men compaired with normal weight men. The percentage of men with abnormal parameters with WC ≥90 cm, fried food consumption, smoking, no physical activity are higher than others. But this difference is no significant.Khảo sát bước đầu mối liên quan giữa BMI và số đo vòng bụng, một số thói quen sinh hoạt với các chỉ số tinh dịch đồ của nam giới đến xét nghiệm tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 9 năm 2020 đến tháng 12 năm 2021. Đối tượng và Phương pháp: mô tả cắt ngang 296 trường hợp nam giới đến xét nghiệm tinh dịch tại trung tâm Hỗ trợ sinh sản và Công nghệ mô ghép, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội trong thời gian từ tháng 9/2020 đến tháng 12/2021. Kết quả: Tỷ lệ mẫu có bất thường về mật độ ở nhóm thiếu cân, thừa cân, béo phì tương ứng là 33,3%, 22,2%, 20%, trong khi nhóm có cân nặng bình thường là 13,3%. Tỷ lệ tinh dịch đồ có bất thường về hình thái ở nhóm thiếu cân, thừa cân, béo phì tương ứng là 50%, 40,7%, 28%, trong khi nhóm có cân nặng bình thường là 20%. Tỷ lệ tinh dịch đồ bất thường ở nhóm có WC ≥90 cm là 52% cao hơn so với tỷ lệ tinh dịch đồ bất thường ở nhóm có số đo vòng bụng WC <
90 cm là 43,5%. Tỷ lệ tinh dịch đồ bất thường nhóm không tập thể dục hàng ngày, nhóm thỉnh thoảng tập thể dục tương ứng là 48,3%, 43,5%, trong khi nhóm tập thể dục hằng ngày là 42,3%. Tỷ lệ mẫu tinh dịch đồ bất thường nhóm ăn đồ rán 1-2 lần/tuần, nhóm ăn đồ rán ≥3 lần/tuần tương ứng là 52,6%, 53,6%, trong khi nhóm ăn đồ rán <
1 lần/tuần là 33,3%. Tỷ lệ tinh dịch đồ bất thường ở những người hút thuốc lá là 54,3%, trong khi ở những người không hút thuốc lá chiếm 41,2%. Kết luận: Tỷ lệ mẫu tinh dịch bất thường về mật độ và hình thái có xu hướng tăng ở nhóm nam giới: thiếu cân, thừa cân và béo phì so với nhóm nam giới có cân nặng bình thường. Tỷ lệ mẫu tinh dịch bất thường cao hơn ở nhóm có WC ≥90 cm, thói quen ăn đồ rán, hút thuốc lá, không tập thể dục. Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.