Hypertension is known as an etiological factor and also a consequence of chronic kidney disease. With the current increasing trend of hypertension, we conducted a study on 157 outpatient patients with chronic kidney disease at Bach Mai Hospital from August 2022 to August 2023 to investigate the prevalence of hypertension and explore associated factors in chronic kidney disease patients without replacement treatment. The results showed that the prevalence of hypertension in the study group was 72.6%, with no difference between males and females. The <
40 age group had prevalences of hypertension of 36.2%, while the 40 - 59 age group and ≥ 60 age group had prevalences of hypertension of 88.5% and 87.9% respectively (p <
0.01). The prevalence of hypertension also differed among the stages of chronic kidney disease: stage 1 had 18.2%, stage 2 had 52.4%, stage 3a had 76.9%, stage 3b had 88.9%, stage 4 had 85.4%, and stage 5 had 90.9% (p <
0.01). Hypertension was significantly associated with an albumin-to-creatinine ratio (ACR) >
30 mg/mmol (odds ratio = 4.38
p <
0.05). Anemia increased the risk of hypertension by 2.12 times (p <
0.05), elevated triglyceride levels increased the risk of hypertension by 5.74 times (p <
0.05), while alcohol consumption increased the risk of hypertension by 2.85 times in the male group (p <
0.05).Tăng huyết áp (THA) được biết đến như một yếu tố căn nguyên đồng thời cũng là hậu quả của bệnh thận mạn tính (CKD). Với xu hướng tăng huyết áp ngày càng tăng như hiện nay, chúng tôi tiến hành nghiên cứu thực hiện trên 157 bệnh nhân bệnh thận mạn đang điều trị ngoại trú tại Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 8/2022 đến tháng 8/2023, nhằm khảo sát tình trạng tăng huyết áp và tìm hiểu một số yếu tố liên quan trên đối tượng bệnh thận mạn tính chưa điều trị thay thế. Kết quả cho thấy tỷ lệ THA trong nhóm nghiên cứu là 72,6%, không khác biệt giữa nam và nữ. Nhóm tuổi <
40 có tỷ lệ THA là 36,2%, trong khi nhóm 40 - 59 tuổi và ≥ 60 tuổi có tỷ lệ THA lần lượt là 88,5% và 87,9% (p <
0,05). Tỷ lệ THA cũng khác biệt trong các giai đoạn bệnh thận mạn: giai đoạn 1 có 18,2%, giai đoạn 2 có 52,4%, giai đoạn 3a có 76,9%, giai đoạn 3b có 88,9%, giai đoạn 4 có 85,4%, giai đoạn 5 có 90,9% (p <
0,05). THA có liên quan có ý nghĩa với chỉ số ACR >
30 mg/mmol (OR = 4,38
p <
0,05). Thiếu máu làm tăng nguy cơ THA 2,12 lần (p <
0,05), tăng triglycerid làm tăng nguy cơ THA 5,74 lần (p <
0,05), trong khi uống rượu làm tăng nguy cơ THA lên 2,85 lần ở riêng nhóm nam giới (p <
0,05).