Hiệu quả giải pháp can thiệp nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sản ở học sinh trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Khải Hoàn Đàm, Thị Minh Nguyệt Đặng, Thúy Hà Nguyễn

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 613.9 Birth control, reproductive technology, sex hygiene

Thông tin xuất bản: Tạp chí Y học Việt Nam (Tổng hội Y học Việt Nam), 2023

Mô tả vật lý: 389-396

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 502510

 Đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) ở học sinh Trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên năm 2019. Phương pháp: nghiên cứu can thiệp có nhóm chứng trên học sinh và phụ huynh học sinh của Trường THPT Lương Ngọc Quyến (trường can thiệp) và THPT Gang Thép (trường đối chứng), thành phố Thái Nguyên. Kết quả: Sau 18 tháng can thiệp, kiến thức mức độ tốt về CSSKSS VTN của học sinh ở trường can thiệp tăng từ 15,3% lên 78,9% (p<
 0,05)
  thái độ mức độ tốt ở trường can thiệp tăng từ 9,2% lên 81,0% (p<
 0,05)
  thực hành mức độ đạt ở trường can thiệp tăng từ 25,9% lên 67,7% (p<
 0,05). Sau 18 tháng can thiệp, kiến thức mức độ tốt về SKSS VTN của phụ huynh ở trường can thiệp tăng từ 58,2% lên 81,0% (p<
 0,05)
  thái độ mức độ tốt ở trường can thiệp tăng từ 52,7% lên 85,0% (p<
 0,05)
  thực hành mức độ đạt ở trường can thiệp tăng từ 50,7% lên 70,7% (p<
 0,05). Kết luận: Giải pháp can thiệp nâng cao chất lượng CSSKSS ở học sinh THPT thành phố Thái Nguyên đạt hiệu quả cao.To valuate the effectiveness intervention solutions to improve the quality of reproductive health care of high school students in Thai Nguyen city in 2019. Method: An interventional study with control group was conducted on students and parents of Luong Ngoc Quyen high school (intervention school) and Gang Thep high school (control school), Thai Nguyen city. Results: After 18 months of intervention, good knowledge of adolescent about reproductive health care at intervention schools increased from 15.3% to 78.9% (p<
 0.05)
  good attitudes at intervention schools increased from 9.2% to 81.0% (p<
 0.05)
  practice achievement level at intervention schools increased from 25.9% to 67.7% (p<
 0.05). After 18 months of intervention, good knowledge of parents about adolescent reproductive health at the intervention school increased from 58.2% to 81.0% (p<
 0.05)
  good attitudes at intervention schools increased from 52.7% to 85.0% (p<
 0.05)
  practice achievement level at intervention schools increased from 50.7% to 70.7% (p<
 0.05). Conclusion: Intervention solutions to improve the quality of reproductive health care of high school students in Thai Nguyen city are highly effective.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH