Địa hoá bazan kainozoi muộn việt nam và ý nghĩa kiến tạo của nó

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Hyun Koo Lee, Hoàng Nguyễn, Tích Xuân Phạm

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 551.78 Cenozoic era Tertiary period

Thông tin xuất bản: TC Địa chất, 2004

Mô tả vật lý: 120-131

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 514615

 Bazan Kainozoi muộn Việt nam phun trào vào hai pha: pha sớm vào Miocen-Pliocen giữa: chủ yếu là tholeiit, tholeiit olivin với hàm lượng SiO2 cao, TiO, FeO, Na2O+K2O thấp, và pha muộn vào Pliocen muộn-Đệ tứ: chủ yếu là bazan kiềm có SiO2 thấp, MgO, FeO, Ti2O, P2O5 cao. Nhóm đầu phun trào theo khe nứt tách, ở độ sâu nhỏ
  nhóm sau phun trong điều kiện phun nổ ở độ sâu lớn hơn, Sự đa dạng về thành phần bazan chủ yếu la do điệu kiện lý hoá: nhiệt độ, áp suất, chất bốc, mức nóng chảy từng phần và sự không đồng nhất của chất nền. Về không gian bazan phun trào mạnh mẽ ở khu vực phía nam, giảm dần lên phí bắc của lãnh thổ Việt Nam. Nguyên nhân là do sự khác nhau về thời gian phun trào và cường độ của chế độ tách giãn.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH