After the Cold War, in order to overcome economic and political crises and carry out national reforms, India implemented an Eastward policy. This is a strategic policy for the Asia-Pacific region, in which the ASEAN region becomes the focus, in strategic thinking of India. Since the beginning of the twenty-first century, this policy has expanded its strategic reach to Southeast Asia and has achieved many positive achievements in the fields of politics - diplomacy, economics and security - defense, creating opportunities for India to integrate and develop. The paper analyzes India's economic strategy for Southeast Asia, the achievements of this policy for the socio-economic development of countries in the region.Sau Chiến tranh Lạnh, để khắc phục những khủng hoảng kinh tế, chính trị và tiến hành cải cách đất nước, Ấn Độ đã thực hiện chính sách hướng Đông. Đây là chính sách có tầm chiến lược đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trong đó khu vực ASEAN trở thành trọng tâm, trong tư duy chiến lược của Ấn Độ. Từ đầu thế kỷ XXI, chính sách này đã mở rộng phạm vi chiến lược đến khu vực Đông Nam Á và đã thu được nhiều thành tựu khả quan trên các lĩnh vực chính trị - ngoại giao, kinh tế và an ninh - quốc phòng, tạo cơ hội cho Ấn Độ hội nhập và phát triển. Bài viết phân tích chiến lược kinh tế của Ấn Độ đối với Đông Nam Á, những thành tựu đạt được của chính sách này đối với sự phát triển kinh tế xã hội của các nước trong khu vực.