Đánh giá chất lượng và ứng dụng công nghệ đất ngập nước với sự tham gia của cỏ năng (Eleocharis Dulcis) để xử lý nước thải nuôi tôm công nghiệp

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Kim Oanh Lê, Hoàng Thanh Trần

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 577.69 +Saltwater wetland and seashore ecology

Thông tin xuất bản: Khoa học (Đại học Văn Lang), 2018

Mô tả vật lý: 51-60

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 534851

Aquaculture development and the arising environmental issues have been a concern of Vietnam in general and Kien Luong district - Kien Giang province in particular. Although the nature of pollution is not high, a large amount of waste water from ponds continuously discharges into the environment and has increasingly negative impacts on the natural ecosystem of the water body. Research and assessment of wastewater composition of 10 centralized shrimp farms show that the criteria exceed the allowable discharge standards such as COD, NH4 +, TDS ... Wetlands with the participation of aquatic plants are a viable solution suitable to the nature of the wastewater and regional environmental conditions. COD removal efficiency of shrimp pond wastewater reached 65%, ammonia reached 93.7%, TDS (total Dissolved Solids) reached 57.6% with retention time of 23 days. In addition, the process also helps stabilize the pH, acidity, alkalinity of the wastewater.Phát triển nuôi trồng thủy sản cùng các vấn đề môi trường phát sinh đã và đang là mối quan tâm của Việt Nam nói chung và huyện Kiên Lương - tỉnh Kiên Giang nói riêng. Mặc dù, tính chất ô nhiễm không cao nhưng với một lượng lớn nước thải từ các ao nuôi liên tục thải vào môi trường đã và ngày càng tác động tiêu cực tới hệ sinh thái tự nhiên của thủy vực. Nghiên cứu đánh giá thành phần nước thải của 10 trại nuôi tôm tập trung cho thấy các chỉ tiêu vượt tiêu chuẩn cho phép xả thải như: COD, NH4+, TDS... Xử lý nước thải nuôi tôm công nghiệp bằng công nghệ thiên nhiên đất ngập nước với sự tham gia của thực vật thủy sinh là một giải pháp khả thi phù hợp với tính chất của nước thải và điều kiện môi trường khu vực. Hiệu quả xử lý COD của nước thải ao nuôi tôm đạt 65%, amonia đạt 93,7%, TDS (total Dissolved Solids) đạt 57,6% với thời gian lưu là 23 ngày. Ngoài ra, quá trình cũng giúp ổn định pH, độ phèn, độ kiềm của nước thải.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH