Một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp tâm thu đơn độc ở bệnh nhân tăng huyết áp cao tuổi

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Vân Anh Hà, Đình Tùng Lê, Thắng Phạm

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 612.14 Blood pressure

Thông tin xuất bản: Sinh lý học Việt Nam, 2017

Mô tả vật lý: 46-52

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 536054

 Mô tả các yếu tố liên quan đến tăng huyết áp tâm thu đơn độc ở 216 bệnh nhân trên 60 tuổi điều trị tại bệnh viện Lão khoa Trung ương từ 02/2012 đến 10/2012. Kết quả cho thấy tỷ lệ tăng huyêt áp tâm thu đơn độc là 68,1% và tăng theo tuổi. Tỷ lệ tăng huyêt áp tâm thu đơn độc ở nam cao hơn ở nữ, gặp cả ở người có thể trạng gầy, bình thường và béo, trong đó tỷ lệ tăng huyết áp tâm thu đơn độc ở người quá cân và béo phì cao hơn ở người gầy. Trong nhóm bệnh nhân tăng huyêt áp tâm thu đơn độc có 22,4% người có tiền sử nghiện rượu, 23,8% người có tiền sử nghiện thuốc lá và 30,6% người có tiền sử hoặc đang trong tình trạng stress. Có 53,7% người có rối loạn chuyển hóa lipid.Objectives: To investigate risk factors related to isolated systolic hypertension in elderly hypertensive patients. Methods: A cross-sectional descriptive study included of 216 hypertensive patients aged 60 and over who were diagnosed and treated at National Geriatric Hospital from 2/2012 to 10/2012. Results: The proportion of isolated systolic hypertension was 68,1%, the rate of isolated systolic hypertension increased with age. The rate of isolated systolic hypertension in males Is higher that in females (73.3%, and 65.2%, respectively). Isolated systolic hypertension was observed in lean, normal, and obese individuals with a higher rate of Isolated systolic hypertension in overweight and obese than that the lean people. Of all isolated systolic hypertension group, 22.4% had a history of alcoholic, 23.8%, had a history of smoking addiction, 30.6% had a history of stress or current stress, 51%, of patients had a family history of hypertension and 53.7% of patients had lipid abnormalities
  There was no statistically significant difference between the isolated systolic hypertension and mixture hypertension in terms of related factors. Conclusion: The rate of isolated systolic hypertension increased with advance age, higher in men than in women, higher In overweight and obese subjects than in lean subjects
  more than half of patients with isolated systolic hypertension with dyslipidaemia or family history of hypertension.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH