Nghiên cứu Phật giáo trong đời sống đạo đức các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam. Kết quả cho thấy Phật giáo các tỉnh miền núi Đông Bắc tuy không phát triển mạnh như ở đồng bằng, nhưng các triết lý từ bi, sống thiện, sống tốt, không làm điều ác, tin vào thuyết luân hồi, nghiệp báo đã giúp cho Phật giáo có chỗ đứng nhất định trong đời sống đạo đức các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc. Điều này được khẳng định qua hình ảnh ông Bụt trong quan niệm của dân tộc Tày. Với dân tộc Nùng là hiện thân của Phật Thích Ca, luôn xuất hiện che chở, bảo vệ con người trước cái xấu, cái ác, cái đáng lên án. Đây cũng chính là một trong những biểu hiện tính hỗn dung của Phật giáo với văn hóa tính ngưỡng của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc.The paper examines the role of Buddhism in the ethical life of ethnic minorities in Northeast Vietnam. The results show that Buddhism in the northeastern provinces does not thrive as much as in the delta, but the compassion, good living, good living, not doing evil, believing in reincarnation theory, karma helped for Buddhism to have a certain place in the moral life of ethnic minorities in the Northeast. This is confirmed by the image of the Buddha in the Tay's conception. For the Nung people, the embodiment of Shakyamuni Buddha, always appears to protect and protect people from evil and evil, which is worth condemning. This is also one of the manifestations of Buddhism mixed with threshold culture of ethnic minorities in the Northeast Vietnam.