Quan hệ thương mại Mông Cổ - Trung Quốc dưới thời Tập Cận Bình

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Thùy Linh Đồng, Minh Đông Lê

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 327.518 International relations

Thông tin xuất bản: Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, 2018

Mô tả vật lý: 48-56

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 537173

Kể từ khi Tập Cận Bình chính thức trở thành Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Trung Hoa, quan hệ thương mại Mông Cổ và Trung Quốc bước sang một giai đoạn mới và bị chi phối bởi nhiều yếu tố. Tuy nhiên, bài nghiên cứu sẽ tập trung vào ba nhân tố mà tác giả cho là quan trọng đó là chính sách coi trọng các nước láng giềng của Trung Quốc, chính sách nước láng giềng thứ 3 của Mông Cổ và các đặc điểm tự nhiên của Mông Cổ. Hiện nay, Bắc Kinh là đối tác thương mại và nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất của Ulan Bator. Từ năm 2007 đến năm 2014, thương mại giữa hai nước Trung Quốc và Mông Cổ đã tăng từ 2,03 tỷ USD năm 2007 lên đến 6,41 tỷ USD năm 2017 và Mông Cổ luôn có thặng dư thương mại với Trung Quốc. Tỷ trọng kim ngạch thương mại giữa hai nước trong tổng kinh ngạch thương mại của Mông Cổ với thế giới cũng chiếm mức độ khá cao (trên 50%) trong giai đoạn 2010-2017. Điều này cho thấy mức độ phụ thuộc về thương mại vào đối tác Trung Quốc và Mông Cổ ở mức độ khá cao.Since Xi Jinping officially became President of the People's Democratic Republic of China, Mongolian and Chinese trade relations have entered a new phase and are dominated by many factors. However, the paper will focus on three factors that the author considers important: the policy of respecting China's neighbors, Mongolia's third neighbor policy and natural features. of Mongolia. Currently, Beijing is the largest trade partner and foreign investor of Ulan Bator. From 2007 to 2014, trade between China and Mongolia increased from US .03 billion in 2007 to US .41 billion in 2017 and Mongolia had a trade surplus with China. The proportion of trade turnover between the two countries in the total trade turnover of Mongolia and the world also accounted for a relatively high level (over 50%) in the period of 2010-2017. This shows that the level of trade dependence on Chinese and Mongolian partners is quite high.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH