Cơ sở hình thành chế độ sở hữu trong hiến pháp

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Quang Đức Nguyễn

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 321.7 Systems of governments and states

Thông tin xuất bản: Nghiên cứu lập pháp, 2018

Mô tả vật lý: 45518

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 540415

 Ownership is a broad category, the main object of research in science, such as economics, philosophy and jurisprudence. In economic science, ownership is approached in the sense of an economic-political category that is defined as the relationship between people and people in social production organizations. Meanwhile, philosophers regard ownership as an important aspect of production relations, associated with a certain socio-economic form. However, in law science, possession is accessed through legal relations on property. The basic elements that form a regime of ownership in the Constitution include: ideological basis
  political facilities
  social facilities
  legal basis. These factors are used to explain the origins of the appearance of the regime in the Constitution.Sở hữu là một phạm trù rộng, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của các ngành khoa học như kinh tế, triết học và luật học. Trong khoa học kinh tế, sở hữu được tiếp cận dưới giác độ của một phạm trù kinh tế - chính trị có nội hàm là mối quan hệ giữa người với người trong tổ chức sản xuất xã hội. Trong khi đó, các triết gia coi sở hữu như một mặt quan trọng của quan hệ sản xuất, gắn liền với một hình thái kinh tế - xã hội nhất định. Tuy nhiên, trong khoa học luật, sở hữu được tiếp cận thông qua quan hệ pháp lý về tài sản. Các yếu tố căn bản hình thành chế độ sở hữu trong Hiến pháp bao gồm: cơ sở tư tưởng
  cơ sở chính trị
  cơ sở xã hội
  cơ sở pháp lý. Các yếu tố này được dùng để giải thích căn nguyên của sự xuất hiện chế độ sở hữu trong các bản Hiến pháp.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH