Đánh giá hiệu quả canh tác lúa phẩm cấp cao tại An giang theo định hướng chiến lược thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng phương pháp mang bao dữ liệu để ước lượng hiệu quả canh tác thay đổi theo quy mô và hiệu quả canh tác thay đổi theo quy mô và hiệu quả canh tác không thay đổi thay đổi theo quy mô, hiệu quả kỹ thuật trung bình bằng 87,05%, hiệu quả phân bổ trung bình bằng 78,37% hiệu quả chi phí trung bình bằng 67,99%. Đối với hiệu quả canh tác không thay đổi theo quy mô, hiệu quả kĩ thuật trung bình bằng 80,91%, hiệu quả phân bổ trung bình bằng 63,80%, hiệu quả chi phí trung bình bằng 58,32%. Mô hình Tobit có biến phụ thuộc là hiệu quả thay đổi theo quy mô canh tác với biến độc lập đề xuất được sử dụng để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả canh tác. Kết quả, nghiên cứu xác định có bốn yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả canh tác gồm trình độ, thâm niên, hợp đồng, lượng giống.Evaluate the efficiency of high-class rice cultivation in An Giang according to the strategic orientation of Vietnam's rice export market. The study uses the method of carrying data to estimate farming efficiency changes with scale and farming efficiency changes with scale and farming efficiency does not change with scale, technical efficiency average by 87.05%, average allocation efficiency by 78.37%, average cost efficiency by 67.99%. For the farming efficiency that does not change with scale, the average technical efficiency is 80.91%, the average allocation efficiency is 63.80%, the average cost efficiency is 58.32%. The Tobit model with dependent variable is the effect of changing according to the farming scale with the proposed independent variable used to identify the factors affecting the farming efficiency. As a result, the study identified four factors that affect crop performance, including education, seniority, contract, and seed quantity.