Giáo dục nghệ thuật Phật giáo - đôi điều cần bàn

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Minh Thảo Đỗ

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 294.37 Religions of Indic origin

Thông tin xuất bản: Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, 2017

Mô tả vật lý: 55-61

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 542825

 Buddhist art education has two main approaches to research and teaching methods: first, art is a visual tool and aesthetic experience
  secondly, put art into the skill of the method of geometry and structural morphology in aesthetic and religious art studies. The article points out the positive and limited contributions of the above two ways of Buddhist art education, contributing to helping readers identify current Buddhist art research and teaching methods, aimed at more comprehensive solutions for the array of Buddhist art education knowledge.Giáo dục nghệ thuật Phật giáo có hai hướng tiếp cận chính về phương pháp nghiên cứu và giảng dạy: một là, coi nghệ thuật là công cụ trực quan và kinh nghiệm thẩm mỹ
  hai là, đặt nghệ thuật vào tầm kỹ năng của phương pháp hệ hình và hình thái cấu trúc trong nghiên cứu mỹ học và nghệ thuật tôn giáo học. Bài viết chỉ ra những đóng góp tích cực và hạn chế của hai cách giáo dục nghệ thuật Phật giáo nêu trên, góp phần giúp người đọc nhận diện các phương pháp nghiên cứu và giảng dạy nghệ thuật Phật giáo đang hiện hành, nhằm hướng đến những giải pháp toàn diện hơn cho mảng tri thức giáo dục nghệ thuật Phật giáo.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH