Ban đầu các hỗ trợ của EU tập trung vào việc phòng chống các bệnh lây nhiễm và hướng tới hỗ trợ các nhóm dân sô cần giúp đỡ nhất thông qua việc cung cấp thuốc và trang thiết bị thiết yếu. Tiếp theo, EU đã áp dụng phương pháp tiếp cận rộng hơn, hỗ trợ cải cách nhằm nâng cao mức độ tiếp cận và chất lượng của dịch vụ chăm sóc sức khỏe, xây dựng một hệ thống tài chính ý tế lành mạnh, hệ thống thông tin y tế hiệu quả và cải thiện quy trình xây dựng chính sách y tế. Bài viết này tập trung phân tích thực trạng và một số giải pháp trong hợp tác lĩnh vực y tế giữa Việt Nam và EU.Initially EU assistance focused on the prevention of infectious diseases and aims to support the populations most in need of assistance through the provision of essential drugs and equipment. Next, the EU has adopted a broader approach, supporting reforms to improve the level of access and quality of health care, building a healthy financial health system, and effective health information and improved health policy formulation. This article focuses on analyzing the situation and some solutions in health cooperation between Vietnam and the EU.