Mối quan hệ giữa vốn văn hóa và vốn xã hội trong bối cảnh chuyển đổi ở Việt Nam cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI (tiếp theo kỳ trước và hết)

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị An Trần

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 301.2 Sociology and anthropology

Thông tin xuất bản: Thông tin Khoa học xã hội, 2017

Mô tả vật lý: 45365

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 545399

In the social life of Vietnam, in the last 10 years, in the media, there have been some painful problems such as "moral degradation", "corrupting personality", "corrupting the way live", "behavioral culture", "emotionless disease"... The cause of this situation is thought to be due to negative cultural changes. Cultural and social studies over the past two decades are almost consistent with the assessment that cultural change is the cause of social unrest, creating barriers to development. However, saying "degrading" is compared to any milestone, in what context of transition (before and after 1975? Before and after 1986? Before and after 2000?) There is no clear answer. Because, not identifying the context will be difficult to identify the cause. Besides, the impact of culture on society is referred to as a default, but in fact, this impact works according to which mechanism has not been thoroughly explained. In order to contribute to the interpretation of these issues, the paper questions cultural understanding as a type of capital in a transforming society, from the perspective of the impact of cultural capital and social capital toward the search for understand the causes and solutions.Trong đời sống xã hội Việt Nam, khoảng 10 năm gần đây, trên các phương tiện truyền thông, nổi lên một số vấn đề nhức nhối như: "xuống cấp về đạo đức", "băng hoại nhân cách", "tha hóa lối sống", "văn hóa ứng xử có vấn đề", "bệnh vô cảm"... Nguyên nhân của tình trạng này được cho là do sự biến đổi văn hóa theo chiều hướng tiêu cực. Các nghiên cứu về văn hóa, xã hội trong hai thập niên qua gần như thống nhất với đánh giá rằng, sự biến đổi văn hóa là căn nguyên gây nên bất ổn xã hội, dựng nên các rào cản cho phát triển. Tuy nhiên, nói "xuống cấp" là so với mốc nào, trong bối cảnh chuyển đổi nào (trước và sau năm 1975? trước và sau năm 1986? trước và sau năm 2000?) thì chưa có một câu trả lời sáng rõ. Bởi, không nhận diện bối cảnh sẽ khó nhận diện được nguyên nhân. Bên cạnh đó, sự tác động của văn hóa tới xã hội được nói đến như một mặc định, nhưng trên thực tế, sự tác động này hoạt động theo cơ chế nào vẫn chưa được lý giải thấu đáo. Để góp phần cắt nghĩa những vấn đề này, bài viết đặt vấn đề tìm hiểu văn hóa với tư cách là một loại vốn trong xã hội chuyển đổi, từ góc độ tác động giữa vốn văn hóa và vốn xã hội nhằm hướng tới việc tìm hiểu căn nguyên và giải pháp.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH