Ấn Độ là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân, nhưng khác với Triều Tiên và Iran luôn phải đối mặt với tình trạng "khủng khoảng hạt nhân" cũng như sự lên án và cấm vận của quốc tế. Ấn Độ luôn tuân thủ các nghĩa vụ quốc tế và được đánh giá là "quốc gia hạt nhân ôn hòa" trong bàn cờ chính trị - an ninh quốc tế. Đối với Ấn Độ, vũ khí hạt nhân và vũ khí tự vệ, bảo vệ an ninh và khẳng định vị thế quốc gia với nguyên tắc kiềm chế và không sử dụng những vũ khí này để gây hấn hoặc gây ra các mối đe dọa đối với bất kỳ quốc gia nào. Tư duy này được phản ánh trong nguyên tắc không sử dụng trước (no first use) được xem là nguyên tắc nền tảng, xuyên suốt từ chính sách hạt nhân của Ấn Độ từ thời Thủ tướng Jawaharlal Nehru đến bản dự thảo học thuyết hạt nhân của quốc gia Nam Á này ngày nay. Trải qua nhiều giai đoạn phát triển và những sự thay đổi chiến lược lớn, nhưng chính sách hạt nhân của Ấn Độ vẫn đi theo một cách tiếp cận nhất quán, xuyên suốt nguyên tắc đó.India is a country that possesses nuclear weapons, but unlike North Korea and Iran, it always faces "nuclear crisis" as well as international condemnation and sanctions. India always complies with international obligations and is considered a "peaceful nuclear country" in the international political - security chessboard. For India, nuclear weapons and self-defense weapons, security protection and assert national status with the principle of restraint and not using these weapons to aggressively or pose threats to with any country. This thinking is reflected in the principle of no first use (no first use) which is considered a fundamental principle, from the nuclear policy of India from the time of Prime Minister Jawaharlal Nehru to the draft nuclear doctrine. of this South Asian nation today. Over many stages of development and major strategic changes, India's nuclear policy has followed a consistent, consistent approach to that principle.