Nguồn gốc của từ đòi một trong Truyện Kiều

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Tuấn Cường Nguyễn

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 422.7 Etymology of standard English

Thông tin xuất bản: Khoa học xã hội Việt Nam, 2017

Mô tả vật lý: 66-74

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 547379

 Từ "đòi một" trong Truyện Kiều là từ gây khó khăn cho các nhà biên khảo Truyện Kiều, nhiều khi tạo ra một số cách lý giải chung chung, thiếu cụ thể. Trong Truyền kỳ mạn luc giải âm "đòi một" được dịch từ cụm từ trong Hán văn, trong đố (độc) được dịch thành "một", (bộ) được dịch thành "đòi" (với nghĩa là đi, đi theo, như trong tổ hợp từ "theo đòi"
  khi ấy "đòi một" với nghĩa đen là "đi một mình:, với nghĩa phái sinh là "không ai theo kịp, không ai sánh bằng". Từ "đòi một" đã tôn tại trong tiếng Việt muộn nhất khổng từ thế kỷ XVI-XVII trở đi, được Nguyễn Du sử dụng trong Truyện Kiều. Thêm nữa, "đòi" cũng như "đuổi" đều có nguyên từ là (truy: "đuổi", "đuổi theo" trong cổ Hán văn.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH