Sự thức tỉnh dân tộc về kinh tế ở Việt Nam đầu thế kỷ XX

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Công Huỳnh Kỳ Trương

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 330.9 Economic situation and conditions

Thông tin xuất bản: Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, 2018

Mô tả vật lý: 55-61

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 553598

Đầu thế kỷ 20, do tác động của tình hình trong nước và thế giới, phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam có sự chuyển biến trên nhiều mặt. Một trong những nét nổi bật nhất của sự chuyển biến đó là sự thức tỉnh dân tộc không chỉ về chính trị, quân sự, văn hóa, giáo dục mà còn cả về kinh tế. Đi tiên phong trong sự thức tỉnh này là các sĩ phu yêu nước tiến bộ. Họ chủ trương cứu nước kết hợp với duy tân, phải "hóa dân cường quốc" để làm cho dân giàu nước mạnh, đó là điều kiện để đi đến giành độc lập tự do và phát triển đất nước theo con đường văn minh tiến bộ. Để đạt được mục đích này, các sĩ phu yêu nước tiến bộ đã nêu rõ mục tiêu, nội dung và phương thức duy tân kinh tế theo hướng tư bản chủ nghĩa dựa trên cơ sở phát huy sức mạnh nội lực dân tộc kết hợp với tận dụng những tinh hoa của nhân loại trên các lĩnh vực khoa học công nghệ và kinh nghiệm kinh doanh của các nước tư bản tiên tiến.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH