Giấc mở nhân bản của tự sự truyền kì việt nam thời trung đại: khảo tả từ motif kì ngộ

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Thu Thủy Nguyễn

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 398.27 *Tales and lore of everyday human life

Thông tin xuất bản: Khoa học xã hội miền Trung, 2016

Mô tả vật lý: 58-68

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 569441

Cho đến nay, truyện truyền kì không còn xa lạ đối với đông đảo bạn đọc cũng như các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước. Điểm nổi bật khi tìm hiểu nội dung và phương thức tổ chức tác phẩm truyền kì là sự có mặt dày đặc của các motif khác nhau. Có motif nhân - quả, motif hóa thân, motif hiển linh - báo ứng, motif kì dị, kì ngộ, kì duyên... Thậm chí, có rất nhiều tác phẩm thuộc loại hình này có tiêu đề là "kì ngộ", "kì phùng". Trong đó, motif kì ngộ chiếm một dung lượng đáng kể và làm nên nét hấp dẫn nhất trong phương thức kể truyền kì. Motof kì ngộ trong truyện truyền kì là tình tiết về những cuộc kì ngộ, kì phùng giữa người bình thường với thần tiên, hoặc ma quỷ hiện hình, có khi là sự tiếp xúc giữa người với hồn ma, bóng quỷ hoặc những gì thuộc về cõi âm.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH