Người kể chuyện trong truyện ngắn quốc ngữ nam bộ từ cuối thế kỷ xix đến đầu thế kỷ xx

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Văn Trọng Trần

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 895.922 Literatures of East and Southeast Asia Sino-Tibetan literatures

Thông tin xuất bản: Nhân lực Khoa học Xã hội, 2016

Mô tả vật lý: 106-114

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 569882

Truyện ngắn quốc ngữ Nam Bộ đầu thế kỷ XIX đến thế kỷ XX hình thành và phát triển trong bối cảnh lịch sử - văn hóa "buổi giao thời" nên phần lớn được trần thuật ở ngôi thứ ba - người kể truyện "biết tuốt" theo quan niệm khách quan truyền thống và cũng đã có những điểm đổi mới ở nhịp điệu kể chuyện, kết cấu, tình huống truyện...làm câu truyện trở nên hấp dẫn. Bên cạnh đó, một số tác giả ảnh hưởng bởi nghệ thuật trần thuật phương tây nên đã có cách tân nghệ thuật ở ngôi thứ nhất và đôi lúc có xem lẫn quan điểm và giọng điệu của mình vào lời người kể truyện làm câu truyện trở nên hấp dẫn sinh động hơn...Tất cả những yếu tố này góp phần vào quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam thế kỷ XX cugnx như tạo tiền đề cho sự phát triển rực rỡ của truyện ngắn giai đoạn 1932- 1945.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH