Hậu TPP - Việt Nam có cần điều chỉnh các quy định liên quan tới bảo hộ quyền tác giả trong môi trường Internet? = Post TPP - Should Vietnam revise Internet copyright regulations?

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả:

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ: Khoa học - Kinh tế - Luật và Khoa học Quản lý, 2018

Mô tả vật lý: tr.30

Bộ sưu tập: NCBI

ID: 586744

 Thực tiễn gia tăng xâm phạm quyền tácgiả trong môi trường Internet đã đòi hỏi các nhà lậppháp xây dựng các công cụ thực thi hiệu quả hơn.Nổi bật trong số này là cơ chế pháp lý bảo vệ quyềnsử dụng các công nghệ quản lý quyền tác giả (QTG)kỹ thuật số và cơ chế trách nhiệm của các trung giantrực tuyến (ISP - Internet Service Provider) đối vớixâm phạm QTG của người sử dụng. Là một trongnhững Hiệp định thương mại tự do (FTA - Free tradeagreement) thế hệ mới “hiện đại” nhất, Hiệp địnhHiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP –Trans - Pacific Partnership Agreement) đã tiếp cậncả hai vấn đề theo hướng nâng cao mức bảo hộ theochuẩn của Hoa Kỳ. Khi ký kết Hiệp định Đối tácToàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương(CPTPP - Comprehensive and ProgressiveAgreement for Trans - Pacific Partnership) , cácnước thành viên đã bảo lưu 11 điều khoản trongChương 18 về quyền sở hữu trí tuệ, trong đó có 4điều khoản liên quan đến công cụ bổ trợ cho bảo vệQTG trong môi trường Internet. Cách tiếp cận nàyđảm bảo tính linh hoạt trong việc thực thi các camkết quốc tế, tính tới điều kiện kinh tế - xã hội và mứcđộ phát triển khác nhau của các quốc gia thành viên.Trong trường hợp của Việt Nam, việc bảo lưu cácđiều khoản này không chỉ đơn thuần là giảm bớtnghĩa vụ mà là cơ hội để đánh giá lại và điều chỉnh(nếu cần thiết) các cơ chế hiện hành nhằm đối phó tốthơn với nạn xâm phạm gia tăng. Bài viết phân tích cơsở công nghệ, kinh tế, pháp lý của hai công cụ bổ trợnày cũng như thực tiễn các quy định tại Việt Nam vàchỉ ra rằng, việc chủ động đánh giá và điều chỉnh hệthống pháp luật đã có là cần thiết để duy trì một cơchế pháp lý cân bằng, hạn chế việc lạm dụng quyềntrong môi trường Internet cũng như giúp Việt Namchuẩn bị tốt hơn khi đàm phán các FTA tương tựtrong tương lai. To cope with the proliferation of onlinecopyright piracy, a number of para-copyrightregimes have been supplemented to the traditionalcopyright system. Among these lie the legalreinforcement of the right to use Digital RightManagement technology (DRM) by copyright holdersand ISP’s secondary liability regime for copyrightinfringement by users. Being one of the most“modern” trade deals, the Trans-Pacific PartnershipAgreement put these two regimes on the agenda withan aim to harmonize the copyright regimes amongmembers (toward U.S. DMCA model). Thesuspension of four provisions on these supplementregimes in the Comprehensive and Progressive TransPacific Partnership Agreement is appreciated by theremaining eleven member states as it provides themwith a higher level of flexibility in implementing theirinternational commitments. For the case of Vietnam,the suspension does not mean a relief of obligationsbut an opportunity to review and revise theirInternet copyright regulations. Based on the analysisof (i) technological, economic and legal foundationsfor the reinforcement of self-help remedy in the formof DRMs, (ii) experience in the development andimplementation of DRM protection regime and ISP’sliability regime in Vietnam, and (iii) the meaning ofthe Internet copyright-related provisions in TTP
  thisarticle will provide certain policy implications forVietnam when revising these provisions in order to (i)keep the balance between incentive to create andexpansion of public access
  (ii) avoid the abuse ofcopyright on the Internet and (iii) prepare better forthe negotiation of similar modern FTA in the future.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 36225755 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH