Chính sách tôn giáo của trung quốc trong giai đoạn 1949-1982

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thanh Hằng Phạm

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 322.10951 Religious organizations and groups

Thông tin xuất bản: Khoa học xã hội Việt Nam, 2016

Mô tả vật lý: 90-96

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 656021

 Phân tích chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong thời kỳ đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội (giai đoạn 1949-1982). Từ thành lập nước năm 1949 đến trước Đại cách mạng Văn hóa chính sách đó chủ yếu là đúng đắn hai mẫu thuẫn không cùng tính chất của vấn đề tôn giáo, hoạch định phương hướng chính trị đúng đắn cho các tôn giáo, hình thành quan niệm "Ngũ tính luân" của tôn giáo, dẫn dắt các tôn giáo tiến hành phong trào cải cách dân chủ thể chế tôn giáo
  xác lập phương châm độc lập, tự chủ, tự xây dựng giáo hội
  nghiêm túc thận trọng trong giải quyết vấn đề tôn giáo ở vùng các dân tộc thiểu số, không dùng mệnh lệnh hành chính trong ứng xử với tôn giáo. Tuy nhiên, từ Đại cách mạng Văn hóa đến trước năm 1982, chính sách của Trung Quốc về tôn giáo gặp nhiều sai lầm do nhận thức và ứng xử tôn giáo. Tuy nhiên, từ Đại cách mạng Văn hóa đến trước năm 1982, chính sách của Trung Quốc về tôn giáo gặp nhiều sai lầm do nhận thức và ứng xử phản khoa học học đối với tôn giáo.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 36225755 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH