Ảnh hưởng của phương thức chăn nuôi đến sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của gà Cáy Củm thương phẩm

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Thơm Bùi, Văn Thăng Trần, Văn Phùng Trần

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 636.593 Guinea fowl

Thông tin xuất bản: Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi, 2022

Mô tả vật lý: 58 - 62

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 673574

 Cay Cum chicken is the indigenous breed raised in the north mountainous areas. The typical characteristics of this breed are lower tailwithout rumphigh quality of meat and flavors. The objectives of this study was to identify the affect of raising mode on the growthfeed conversation ratioeconomic number of Cay Cum chicken and confribute to conservation of this indigenous chicken breedhousehold economic development of ethnic people living in this areas. The study consisted 300 chickens from one day old to 20 weeks of agesthat were divided in three treatments (intensive raising
  semi-intensive raising and traditional raising). The obtained results showed that (i) the raising mode affected to the growth of Cay Cum chickenamong that the highest was the intensive raisingthe following was semi-intensive and the last was traditional raising. The body weight of Cay Cum chicken at 20 weeks of age was 2,206.71g at the intensive2,021.20g at the semi - intensive and 1,618.06g at the fraditional raising mode
  (ii) The ability of feed intake and feed conservation ratio of Cay Cum chicken raised by the intensive and the semi-intensive mode were better than traditional mode. At 20 week of ageFCR of the intensive mode was 4.08 kg
  the semi-intensive mode was 4.30 kg and the traditional mode was 5.25kg
  (iii) The production number (PN) and economic number (EN) of the intensive and the semi-intensive mode were better than traditional mode (43.93 and 41.36 compared 26.57 for PN and 0.14 and 0.13 compared with 0.08 for EN). In mountainous conditionsCay Cum chicken breed shoulds be raised in the semi-intensive mode.Gà Cáy Củm là giống gà bản địa được nuôi tại các tỉnh miền núi phía Bắc. Đặc điểm điển hình của gà Cáy Củm là đuôi cụpkhông có phao câuchất lượng thịt đậm đàthom ngon và săn chắc. Nghiên cứu này nhằm xác định ảnh hưởng của phương thức chăn nuôi đến sinh trưởnghiệu quả sử dụng thức ăn và hiệu quả kinh tế của gà Cáy Cùm thương phẩmgóp phần vào việc phát triển nguồn gen gà bản địa và nâng cao kinh tế hộ cho đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc. Thí nghiệm được tiến hành trên 300 gà Cáy Củm 0-20 tuần tuổiđược chia làm 3 thí nghiệm theo 3 phương thức nuôi (nhốt hoàn toànbán chăn thả và truyền thống). Kết quả nghiên cứu cho thâyphương thức chăn nuôi ảnh hưởng đến sinh trưởng của gà Cáy Củmtrong đó phương thức nuôi nhốt hoàn toàn có sinh trưởng cao nhất khối lượng lúc 20 tuần tuổi đạt 2.206,71 gcontiếp theo là nuôi bán chăn thả (2.021,10 gcon) và thấp nhất là nuôi truyền thốngđạt 1.618,06 gcon. Thu nhận và chuyên hóa thức ăn của gà Cáy Củm nuôi nhốt hoàn toàn và bán chăn thả tốt hơn so với nuôi truyền thông. Giai đoạn 1-20 tuần tuổitiêu tốn thức ănkg tăng khối lượng của phương thức nuôi nhốt hoàn toàn là 4,08kgnuôi bán chăn thả là 4,30kg và nuôi truyền thống là 5,25kg. Chỉ số sản xuất (43,93 và 41,36 so với 26,57) và chỉ số kinh tế(0,14 và 0,13 so với 0,08) của phương thức nuôi nhốt hoàn toàn và nuôi bán chăn thả tốt hơn so với nuôi truyền thông. Trong điều kiện chăn nuôi miền núiđể phát triển gà Cáy Củmnên áp dụng phương thức chăn nuôi bán chăn thả.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 36225755 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH